Pháp là quốc gia đầu tiên ở châu Âu viện trợ cho Ukraine hệ thống tên lửa phòng không Crotale, nhưng điều trớ trêu là Pháp cho vũ khí nhưng không cho đạn.
Từ hiệu quả tác chiến thực tế đến thông điệp chiến lược, việc Ấn Độ triển khai tên lửa S-400 không chỉ thể hiện năng lực quân sự mà còn quyết tâm chính trị.
Quân Nga Nga bắt đầu tấn công tổng lực trên nhiều khu vực; các nhà lập pháp Ukraine cho biết tên lửa phòng không Stinger của Mỹ viện trợ trông đẹp nhưng không thực tế.
Một lữ đoàn trinh sát Ukraine đã công bố một đoạn video cho thấy cảnh phá hủy một trong những hệ thống phòng không S-350 Vityaz quý giá của Nga ở vùng Donetsk.
Spyder là hệ thống tên lửa phòng không hiện đại của Quân chủng Phòng không - Không quân. Hệ thống phòng không này gây ấn tượng với việc bảo vệ khu vực mục tiêu diện tích lớn, độ chính xác cao.
Radar 48Ya6-K1 Podlet-K1 là thành phần quan trọng của hệ thống phòng không S-400, do vậy việc Quân đội Syria để khí tài này lọt vào tay phiến quân sẽ gây ra rắc rối lớn.
Đào tạo phi công quân sự Nga đã có những thay đổi lớn nhằm thích nghi với các bài học rút ra từ chiến trường Ukraine, với mục tiêu tối ưu hóa khả năng chiến đấu và sinh tồn trên chiến trường.
Quân đội Nga đã bất ngờ dùng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không Patriot tầm xa của Ukraine, ở vùng Dnipropetrovsk, cách trận địa phóng 250 km.
Quân đội Nga đã bất ngờ dùng tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander-M, tiêu diệt hệ thống tên lửa phòng không Patriot tầm xa của Ukraine, ở vùng Dnipropetrovsk, cách trận địa phóng 250 km.
Để đánh giá thực chất kết quả công tác huấn luyện và khả năng sẵn sàng chiến đấu đảm bảo đạn tên lửa cho các phân đội hỏa lực, Quân chủng Phòng không - Không quân thường xuyên tổ chức các buổi diễn tập lắp ráp đạn tên lửa phòng không.
Không quân Nga đã sử dụng bom lượn có điều khiển phá hủy radar trinh sát, được ví là “trái tim, khối óc” của hệ thống phòng không IRIS-T của Ukraine gần Kherson, miền Nam Ukraine.
Mỹ và phương Tây phải huy động các hệ thống tên lửa phòng không Hawk đã 60 năm tuổi để viện trợ cho Ukraine trong một cuộc chiến tiêu hao, do các hệ thống phòng không mới đã cạn kiệt và quá đắt đỏ.
Quân đội Nga đã đánh bại 4 đợt tấn công quy mô lớn của quân đội Ukraine trong 24 giờ, khiến kế hoạch phản công bước đầu của Ukraine gặp rất nhiều trở ngại.
Vào đầu thập niên 1990, Trung Quốc đã chi hàng tỷ USD để mua hệ thống phòng không S-300 của Nga; nhưng đây là vụ đầu tư “lãi khủng”, vì sau đó, từ S-300, Trung Quốc đã sao chép thành công thành Hongqi-9 (Hồng kỳ 9).
Liên Xô trước kia và Nga hiện nay luôn chú trọng phát triển các hệ thống tên lửa phòng không và vừa qua; và các hệ thống tên lửa phòng không của Nga vừa qua, đã ngăn chặn các cuộc tập kích bất ngờ bằng UAV của Ukraine.
Tên lửa phòng không vác vai (MANPADS) Starstreak của Anh từng được quảng cáo rầm rộ, nhưng đã không phát huy được hiệu quả ở chiến trường Ukraine; vậy đâu là nguyên nhân?
Liên Xô từng phát triển nhiều máy bay chuyên bắn hạ khí cầu, nhằm đối phó nỗ lực do thám của Mỹ và đồng minh trong Chiến tranh Lạnh. Trong số này có Mi-17 biệt danh "sát thủ khí cầu".