Tận dụng nguồn lượng Mặt trời thu được từ Mặt trăng hay tại địa điểm bất kỳ nào đó trong không gian có thể giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng của Trái đất.
Trong vũ trụ, có những ngôi sao tồn tại ở khoảng cách xa đến mức ánh sáng của chúng phải mất hàng tỷ năm mới đến được Trái Đất. Nổi bật trong số đó là Earendel.
Thiên hà cổ xưa nhất được con người phát hiện cho đến nay chính là một “chứng nhân vũ trụ” từ thời kỳ sơ khai, giúp giới khoa học hiểu rõ hơn về sự hình thành và tiến hóa của các thiên thể.
Trong vũ trụ bao la, giữa những mặt trăng lặng lẽ quay quanh các hành tinh khổng lồ, Europa – một vệ tinh của sao Mộc – luôn khiến các nhà khoa học tò mò bởi vẻ đẹp lạnh lẽo và tiềm năng chứa đựng sự sống.
Rất ít ai biết rằng các hệ sao đôi (binary star system) – hai ngôi sao quay quanh tâm khối chung – đóng vai trò then chốt trong việc hiểu về sự tiến hóa sao.
Giả thuyết “Cái chết nhiệt” – Heat Death - là một trong những kịch bản tận thế được các nhà vật lý học hiện đại nghiêm túc xem xét. Nó dự đoán một kết cục lạnh lẽo và câm lặng của vũ trụ.
Rất ít ai biết rằng các hệ sao đôi (binary star system) – hai ngôi sao quay quanh tâm khối chung – đóng vai trò then chốt trong việc hiểu về sự tiến hóa sao.
Thay vì vũ trụ được sinh ra từ một điểm kỳ dị rồi giãn nở mãi mãi, giả thuyết Big Bounce (Vụ Nảy Lớn) đề xuất rằng vũ trụ co lại rồi "nảy bật" để tái sinh trong một chu kỳ vô tận.
Những bức tượng này không chỉ là một khối đất, đá, sắt, thép được ghép lại vào hình hài đơn thuần mà sâu xa hơn, chúng còn truyền tải những thông điệp của người nghệ sĩ.
Ẩn mình cách Trái Đất khoảng 50 năm ánh sáng, sao lùn trắng BPM 37093 – còn được gọi là Lucy – là một trong những vật thể kỳ lạ và hấp dẫn nhất trong vũ trụ.