New Zealand là nơi phân bố của loài chim lớn nhất thế giới có tên Moa. Khi trưởng thành, mỗi cá thể Moa có thể cao tới 3,5m và nặng 250 kg. Ảnh: Sciencemag.org.Tuy nhiên, những cá thể Moa không biết bay nên rất dễ bị săn bắt, giết chết. Họ hàng còn sống của chúng gồm đà điểu, đà điểu sa mạc Australia và kiwi. Ảnh: Te Papa by Paul Martinson.Loài chim Moa phân bố trong những cánh rừng tươi tốt ở New Zealand cho đến năm 1.100 sau Công nguyên, khi người châu Âu và các loài chuột xuất hiện. Sau đó, loài Moa bị đẩy đến chỗ tuyệt chủng. Ảnh: sciencephotogallery.Trong khi giới chuyên gia chưa xác định được chính xác thời điểm loài Moa tuyệt chủng, một số người cho rằng, cá thể Moa cuối cùng được ghi nhận là vào năm 1993. Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa tìm được bằng chứng về việc này. Ảnh: mediastorehouse.Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn về nguyên nhân khiến loài chim Moa khổng lồ tuyệt chủng. Ảnh: Getty.Theo nghiên cứu của các chuyên gia, loài Moa bị đẩy đến bờ vực tuyệt chủng với nguyên nhân chính là do bị săn bắn quá mức. Ảnh: sciencephotogallery.Con người đã săn bắn loài Moa để lấy thịt với tốc độ ngày càng tăng. Điều này khiến loài chim bị suy giảm số lượng nhanh chóng. Ảnh: Te Papa by Paul Martinson.Ngoài ra, sự xuất hiện của các loài động vật được mang từ nơi khác tới, sự suy giảm hệ sinh thái do ảnh hưởng khí hậu, dịch bệnh... đã góp phần đẩy loài Moa đến thảm kịch tuyệt chủng. Ảnh: Jamie Wood.Mời độc giả xem video: Kỳ lạ loài chim ngốc nghếch nhất thế giới và không hề biết bay.
New Zealand là nơi phân bố của loài chim lớn nhất thế giới có tên Moa. Khi trưởng thành, mỗi cá thể Moa có thể cao tới 3,5m và nặng 250 kg. Ảnh: Sciencemag.org.
Tuy nhiên, những cá thể Moa không biết bay nên rất dễ bị săn bắt, giết chết. Họ hàng còn sống của chúng gồm đà điểu, đà điểu sa mạc Australia và kiwi. Ảnh: Te Papa by Paul Martinson.
Loài chim Moa phân bố trong những cánh rừng tươi tốt ở New Zealand cho đến năm 1.100 sau Công nguyên, khi người châu Âu và các loài chuột xuất hiện. Sau đó, loài Moa bị đẩy đến chỗ tuyệt chủng. Ảnh: sciencephotogallery.
Trong khi giới chuyên gia chưa xác định được chính xác thời điểm loài Moa tuyệt chủng, một số người cho rằng, cá thể Moa cuối cùng được ghi nhận là vào năm 1993. Tuy nhiên, giới nghiên cứu chưa tìm được bằng chứng về việc này. Ảnh: mediastorehouse.
Trong suốt nhiều năm, các chuyên gia, nhà khoa học đã thực hiện các nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ bí ẩn về nguyên nhân khiến loài chim Moa khổng lồ tuyệt chủng. Ảnh: Getty.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, loài Moa bị đẩy đến bờ vực tuyệt chủng với nguyên nhân chính là do bị săn bắn quá mức. Ảnh: sciencephotogallery.
Con người đã săn bắn loài Moa để lấy thịt với tốc độ ngày càng tăng. Điều này khiến loài chim bị suy giảm số lượng nhanh chóng. Ảnh: Te Papa by Paul Martinson.
Ngoài ra, sự xuất hiện của các loài động vật được mang từ nơi khác tới, sự suy giảm hệ sinh thái do ảnh hưởng khí hậu, dịch bệnh... đã góp phần đẩy loài Moa đến thảm kịch tuyệt chủng. Ảnh: Jamie Wood.
Mời độc giả xem video: Kỳ lạ loài chim ngốc nghếch nhất thế giới và không hề biết bay.