

GS.TS Trần Xuân Bách, Phó Chủ tịch Hội Thầy thuốc trẻ VN vừa vinh dự nhận Giải thưởng Lãnh đạo đổi mới y tế toàn cầu 2025.
Không có liêm chính khoa học, phát triển chỉ là tự dối mình
ĐBQH Nguyễn Thị Kim Anh đánh giá, Luật Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo sẽ tạo ra những đột phá, trong đó có việc chấp nhận rủi ro, gỡ điểm nghẽn.
Với dáng vẻ giản dị, ánh mắt hiền từ và tinh thần cống hiến bền bỉ, cố GS.TS.NGƯT Nguyễn Hữu Chí là biểu tượng của một đời dâng hiến thầm lặng, bồi đắp tri thức cho bao thế hệ kỹ sư Việt Nam.
GS.TSKH.NGND Thái Trần Bái, nhà sinh học đầu ngành về động vật đất, là hình mẫu thầy giáo tận tụy, lặng lẽ tạo dấu ấn lớn trong khoa học Việt Nam thế kỷ XX.
“Tôi về nước không phải vì hết việc để làm ở Nhật, mà vì tim tôi vẫn luôn đập theo nhịp của đất nước mình”, GS Đặng Lương Mô chia sẻ.
Sinh ra ở vùng quê gió Lào cát trắng Quảng Bình, GS.TS.AHLĐ Nguyễn Anh Trí chọn gắn bó với huyết học – truyền máu, trở thành nhà khoa học, thầy thuốc, đại biểu Quốc hội và thi sĩ với trái tim đầy nhân hậu.
PGS.TS Trần Khánh Thành sống thuận theo lẽ "tùy duyên", mà ra đi quá đột ngột khi cây bút còn dở dang... nhiều công trình nghiên cứu vô giá với giới học thuật.
GS.TS Trương Đình Dụ, nhà khoa học tiên phong của ngành thủy lợi Việt Nam – đã dành cả đời sáng tạo những công trình đột phá, góp phần kiểm soát nguồn nước, phát triển nông nghiệp và phòng chống thiên tai cho đất nước.
Nếu có một biểu tượng cho đam mê khoa học Địa chất Việt Nam, ấy hẳn phải là GS Trần Nghi – người đã dành trọn đời mình cho đất, cho trời, và cho những lớp học trò nối dài ước mơ khám phá thiên nhiên.
Thạc sĩ Nguyễn Quốc Trung phát hiện được một số khoáng chất có thể tạo ra “nước muối tạm thời”, gợi mở khả năng tồn tại của sự sống trên sao Hỏa.
Cố GS.TS. NGND Phan Ngọc Liên là tấm gương mẫu mực của người thầy Việt Nam, suốt đời tận tụy với sự nghiệp giáo dục.
Thạc sĩ Nguyễn Quốc Trung phát hiện được một số khoáng chất có thể tạo ra “nước muối tạm thời”, gợi mở khả năng tồn tại của sự sống trên sao Hỏa.
Cuộc đời của PGS.TS Bùi Hiền cho thấy một tinh thần dấn thân khoa học, dám nghĩ khác và dám chịu đựng thị phi để theo đuổi điều mình tin là đúng.
ĐBQH Nguyễn Thị Kim Anh đánh giá, Luật Khoa học công nghệ và Đổi mới sáng tạo sẽ tạo ra những đột phá, trong đó có việc chấp nhận rủi ro, gỡ điểm nghẽn.
Cả 4 học sinh Việt Nam tham dự Kỳ thi Olympic Hóa học Quốc tế Mendeleev lần thứ 59 – kỳ thi “khó nhất hành tinh” đều xuất sắc đoạt huy chương.
PGS.TS Trần Khánh Thành sống thuận theo lẽ "tùy duyên", mà ra đi quá đột ngột khi cây bút còn dở dang... nhiều công trình nghiên cứu vô giá với giới học thuật.
“Tôi về nước không phải vì hết việc để làm ở Nhật, mà vì tim tôi vẫn luôn đập theo nhịp của đất nước mình”, GS Đặng Lương Mô chia sẻ.
Cố GS.TS. NGND Phan Ngọc Liên là tấm gương mẫu mực của người thầy Việt Nam, suốt đời tận tụy với sự nghiệp giáo dục.
GS.TS Trương Đình Dụ, nhà khoa học tiên phong của ngành thủy lợi Việt Nam – đã dành cả đời sáng tạo những công trình đột phá, góp phần kiểm soát nguồn nước, phát triển nông nghiệp và phòng chống thiên tai cho đất nước.
Nếu có một biểu tượng cho đam mê khoa học Địa chất Việt Nam, ấy hẳn phải là GS Trần Nghi – người đã dành trọn đời mình cho đất, cho trời, và cho những lớp học trò nối dài ước mơ khám phá thiên nhiên.
Sinh ra ở vùng quê gió Lào cát trắng Quảng Bình, GS.TS.AHLĐ Nguyễn Anh Trí chọn gắn bó với huyết học – truyền máu, trở thành nhà khoa học, thầy thuốc, đại biểu Quốc hội và thi sĩ với trái tim đầy nhân hậu.
Với dáng vẻ giản dị, ánh mắt hiền từ và tinh thần cống hiến bền bỉ, cố GS.TS.NGƯT Nguyễn Hữu Chí là biểu tượng của một đời dâng hiến thầm lặng, bồi đắp tri thức cho bao thế hệ kỹ sư Việt Nam.
GS.TSKH.NGND Thái Trần Bái, nhà sinh học đầu ngành về động vật đất, là hình mẫu thầy giáo tận tụy, lặng lẽ tạo dấu ấn lớn trong khoa học Việt Nam thế kỷ XX.
GS.TSKH Đặng Trung Thuận – một học giả tận tụy, người thầy mẫu mực, người đã đặt những nền móng đầu tiên và bền bỉ vun đắp cho ngành Địa chất học và Địa hóa học ở Việt Nam suốt gần 60 năm.
Là một trong hai giáo sư hiếm hoi của ngành quân giới Việt Nam, GS.TS Nguyễn Xuân Anh không chỉ nổi bật với những đóng góp khoa học xuất sắc mà còn được kính trọng bởi lối sống giản dị và tâm huyết trọn đời với nghề.
Hơn nửa thế kỷ miệt mài cùng sông nước, GS.TS Lương Phương Hậu đã trở thành người “nắn dòng, giữ đất”, kiến tạo công trình đột phá và gieo mầm đam mê cho nhiều thế hệ kỹ sư Việt Nam.
GS.TS Phan Lương Cầm, Phu nhân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nữ giáo sư, tiến sĩ đầu tiên của Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa qua đời ở tuổi 82.
GS Nguyễn Đức Ngữ tiên phong nghiên cứu khí tượng, biến đổi khí hậu ở Việt Nam. Ông là người mở đường cho chính sách ứng phó thiên tai.
GS Tạ Hòa Phương là nhà khoa học hàng đầu về địa chất, nhà thơ, họa sĩ tài hoa. Ông đối thoại với đá, với thơ, để lại dấu ấn sâu sắc.
GS.TS Chử Đức Trình nhận định, Nghị quyết 57 sẽ là động lực để huy động và khai thác triệt để các bên liên quan tham gia đầu tư, phát triển sản phẩm khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao.